Mồi Câu Chép

Mồi và thủ thuật câu cá chép:
- Câu cá chép ! 1 thú câu đang ngày càng đc nhiều người ưa chuộng vì sự hấp dẫn khó đỡ của nó => Rất dễ với người biết, cực khó với người ko biết, đặc biệt khi ta Câu được Cá chép to, rất được các bạn câu trầm trồ thán phục..và sau đó là 1 bữa chép HỒ, sông om dưa, hay luộc me ngon lành.
- Nhưng câu được chép (đặc biệt chép to ) ko phải dễ, vì cá chép là loại cá có bộ não rất thông minh (đứng đầu trong loài cá ) và thính, vị giác đặc biệt nhạy cảm, chúng sẽ ko bao giờ ăn mồi và mắc câu khi mồi ko chuẩn, cần ko nhạy, và cảm thấy chúng ko an toàn, sau đây tôi xin chia sẻ những kinh nghiệm khá xương máu đã đúc kết đc qua nhiều năm câu chép:
- Chọn điểm câu: Chép hay tụ và dựa nhiều ở vùng nước yên tinh ( ít chảy ) gần nơi có đá gầm, đám lục bình rộng, để chúng náu mình, hay gọi là ổ của chúng, những vùng bùn trống trải chép to ít ở, độ sâu nước từ 1,5 - 3 m, gần các nguồn thức ăn. VD: bến sông. Chân cầu, cửa cống..vv
- Cách ăn mồi của Chép: Chép ăn mồi rất chậm chạp, bình tĩnh, đặc biệt chép to, nếu chúng cảm thấy nguy hiểm là ko ăn mồi ( dù nó đang rất đói ) chúng rất tinh để phát hiện ra thấy mồi của chúng ta ko chuẩn, cước quá to, lưỡi chùm ( lục ) hay cục mồi lăng xê quá khủng đều làm chúng sợ, và bỏ chạy, (đặc biệt chép sông hoang dã) nên câu đơn nhiều khi hiệu quả và hay bắt đc chép củ hơn là vậy. những con chép 3 lạng trở lên đã có sự tinh khôn, chép độ 1 cân trở lên rất khó câu, có những con chép vài cân đã thành tinh ( rất quái ) thì nhiều khi ta vất mồi đúng đầu nó, nó cũng ko thèm ăn, Chép ăn mồi thường khi cá loài cá khác đã ăn chán chê và bỏ đi, chép ăn mạnh nhất vào thời gian từ 15h đến 19h 30, cảm nhận khi chúng ăn chúng sẽ nhấm nháp nhè nhẹ, nếu mồi chuẩn chúng sẽ nuốt ( rút hay bềnh phao ) nếu mồi ko chuẩn thì chúng chỉ nhấm 1 chút là bỏ đi ngay.
- Mồi phải thật “ chuẩn “ => Mồi Chép thích ăn, khó cưỡng lại. Hiện nay nhiều người câu chép hay tự chế mồi, hoặc dùng mồi TQ ( Tuy nhiên cảnh báo dùng mồi Trung Quốc trong mồi có thành phần chất bột nhẹ tạo mùi thơm hoá học, có thể gây ung thư , hoặc mồi thông thường trên thị trường, chép vẫn ăn nhưng độ nhạy ko cao, vì thế ta chỉ hay câu đc chép tai trâu, chép lá mít, hay chép vài lạng, còn với chép củ, chúng chỉ ăn loại mồi thật “ Chuẩn “ cho nên vì sao chỉ có vài cao thủ hay câu đc chép to là thế ( vì họ dùng loại mồi bí mật - hay còn gọi là mồi gia truyền) tự chế mồi câu chép có thể dùng vật liệu có sẵn như: sữa bột, khoai, bột nếp, đỗ xanh, đỗ tương, bột mì, chuối chín.....vv.. nhưng rất tốn kém và cầu kì, lách cách, mỗi lần đi câu pha chế mồi rất mất thời gian, và ít hiệu quả ( chỉ lên một vài những chú chép tai trâu ngờ nghệch )
- Cần câu chép phải thật nhạy, để sao cho khi chép vào ăn mồi, rung phao, ta có thể biết chính xác 100 % khi nào chép đang nhấm thử, khi nào chép đã ngậm mồi, để có cú đóng chuẩn xác, dính cá nhất,
- Sau khi ném vùng ổ xong, các loại cá khác vào ăn 1 lúc, rồi yên lặng, sau đó ta Nhìn thấy phao câu khi nhấp nháy nhè nhẹ thì ta cứ để nguyên vì lúc đó chép đang thử mồi và rất cảnh giác ( nếu giật lúc này, hầu như bị hụt ) chỉ khi nào phao rút đi ( chép to ăn mồi ) hay bềnh lên, đóng là dính cá. Còn nếu mồi ko chuẩn, chép sẽ ko ăn nữa và bỏ đi, mặc dù tăm chép sôi sùng sục ( loại tăm nhỏ, dày, cày theo vệt dài )
- Khi dính chép to ( phao lừ lừ thụt xuống ), chúng thường ghì cần rất nặng, cảm giác rất “phê”, ta cứ lựa di chuyển cần theo hướng cá chạy, dòng cho nó chạy ra chỗ thoáng, thấm mệt, ta cầm cước kéo vào, lấy vợt xúc lên là OK,
Mình chuyên đi Câu cá Chép mười mấy năm nay rồi, Chưa ngày nào móm cả, kể cả mùa đông trời lạnh, con chép sông to nhất mình trục lên bờ là 5 Kg, mình chuyên câu chép lưỡi đơn, lưỡi đôi, vì đã đóng cá là khó thoát, còn giật lục rất dễ bong nếu ko biết dòng cá, mà chép đã 1 con bị dính lục cả đàn sẽ sợ chạy hết trơn, con chép nào bị lưỡi câu lục sượt qua thân mình, thì có chết đói nó cũng không bao giờ quay lại ăn mồi nữa, vì giống Cá Chép khôn nhất trong các loài cá sông. mình thấy có bạn nói câu cá chép sông tự nhiên dễ hơn chép ao là sai, chép tự nhiên rất khôn, nhất là loại chép có trọng lượng từ 3 lạng trở lên.
Sau 15 năm chuyên Câu Chép sông mình đúc rút ra kinh nghiệm như sau:
- cá Chép rất kén ăn mồi, nếu mồi ko chuẩn là chúng sẽ không ăn, dù rất đói.
- Buộc cần câu phải biết cách phao - Chì thật là chuẩn, Phao, chì, lưỡi, cước chọn loại mảnh nhỏ nhất. mắt, khứu giác, vị giác của chép rất tinh.
- mồi Chép thích ăn nhất: Mồi có mùi thơm như mít chín, vị hơi chua. Mồi phải thật mịn, thả xuống nước phải tạo màn sương mùi thơm dụ chép, Bạn nào nói Chép thích Cám tanh, hay giun là sai, đấy là loại chép Ngố câu trong ao thả thôi, nếu câu sông, ném mồi lên đầu chúng cũng ko thèm ăn đâu. Khi câu chép bắt buộc phải ném thính vùng dụ chép tập trung đông đúc lại như kiểu nhà có đám để dễ câu chúng, thính vùng cũng rất quan trọng ko kém mồi câu. Chép To chỉ câu được chúng ở vùng nước sâu 2-4 m, chúng chỉ cắn câu lúc 5 -7 giờ chiều và về đêm, khi chúng ăn, phao đài sẽ nổi lên hay rút chìm xuống chầm chậm, lừ đừ là chép to đang cắn, giật búng nhẹ đầu cần là Ok, nới nhẹ cước cho nó chạy 10 phút mệt lừ lấy vợt mà xúc, Bác nào tham lam mà lôi hùng hục lên ngay thì tỉ lệ mất Cá sẽ là 99 %.....
* Những kinh nghiệm xương máu khi đánh Lục ở Hồ Câu dịch vụ:
- Ở bất cứ Hồ câu nào cũng đều có những điểm nhạy cảm ( cá tập trung ăn mạnh, cá to, dễ câu, ) những cần thủ lõi đời thưòng ngồi chiếm vị trí ấy và ta để ý sẽ thấy họ lên hàng rất đều, và ngày câu nào gặp họ, cũng thấy hay ngồi ở chỗ đó. Ngược lại sẽ có một số điểm chết ở Hồ, cá ít tập trung ở đây, thưa cá, cá con nhiều, Ngồi ở vị trí này khả năng móm là cao, các cần thủ đều tránh, né. Để tìm hiểu điều này ta chỉ cần câu vài lần ở Hồ đó là nắm được điều này: Có khi đang câu ở điểm đẹp lên hàng liên tục, chỉ cần dịch chuyển sang cách đó chục mét câu ở điểm khác là đã thấy cá ít vào ổ, những chỗ câu hay đó, các cần thủ khôn ngoan đi sớm thường hay chiếm chỗ đẹp nhất đó, ta phải ghi nhớ và cố gắng chiếm lĩnh điểm này khi câu. Còn những điểm chết ở Hồ ta cố gắng ko đánh Lục ở đây, cho dù ta vào Hồ sau mọi người, muộn hơn..Nếu đi đánh ở Hồ mới toanh thì càng phải chú ý điều này.
- Đã câu Lục Hồ muốn bắt cá to, khủng, thì phải tập trung cao và chỉ giật Lục khi có tín hiệu của Cá to, ( phao bị dìm, dúi, hay giập như giã gạo ) Tuyệt đối không ham giật khi thấy phao lay lay, hoặc nhấp nhỉnh, đấy là cá con, nếu ở ổ Lục ta cứ giật liên tục hàng chục phát thì bọn Cá to sợ chạy mất dép, hoặc đôi khi chỉ lên vảy bằng cái đồng xu ( rất đáng tiếc ), thà chỉ giật vài cái đúng thời điểm có khi lên vài con trắm, chép to, đạt hiệu quả cao.
- Pha những thứ xung khắc nhau vào ổ thính, và những thứ này “đá” lẫn nhau, ví dụ pha các chất có mùi thơm > < Tanh, vì 2 thứ này xung khắc, phá mùi nhau, Chép cũng sợ, mà trắm cũng ko thích. Hoặc pha chua quá nhiều, Vd: Hỗn hợp nên men đã chua thòm,( lạm dụng pha quá nhiều mẻ )=> Chỉ thu hút cá dọn bể, cá Trê phá ổ. Phải xác định chủ đích buổi câu ta đánh cá gì thì sẽ trộn ổ cho phù hợp, - Câu cá Hồ đa phần cá ăn xa Bờ, nhất là hồ nước có độ sâu trung bình, hoặc nông, tốt nhất nên đánh tầm trung và xa từ 15-35 m.
- Tối kỵ thả bồi thính ổ liên tục, thường thường 1 tiếng đầu câu thấy cá vào nhiều, sau đó thấy yên tĩnh 1 lúc lâu, tưởng ổ thính đã tàn, vội bồi thêm 1 ổ nữa tiếp vào đó => sai lầm, nếu bồi thính liên tục chỉ thu hút cá con vào phá ổ, cá to thấy ổ động liên tục lên sợ ko dám vào, Cho nên cả buổi câu, ta chọn điểm thả thính thật kỹ rồi mới thả duy nhất 1 ổ thính, nếu có lúc cá ăn, cá dừng là điều hoàn toàn bình thường như cân đường hộp sữa, vì cá ăn có giờ giấc, ko ăn liên tục, ví dụ ở 1 buổi câu: câu từ 10h trưa đến 11h 30’ cá vào nhiều, một số cá con, có vài con to,.. 12h-14h yên tĩnh, ko thấy cá vào, điều đó hoàn toàn bình thường vì đây là chu kì nghỉ ăn của cá, sau đó từ 14h - 17h cá lại tiếp tục vào ổ, và lúc này ổ thính đã tàn, rất ít cá con vào, thỉnh thoảng mới thấy đè lục, nhưng đè phát nào ra phát ấy, vì lúc này tàn ổ, chép và Trắm to vào, chúng rất thận trọng, ta phải thật tập trung vì lúc này mới là lúc quyết định của cả buổi câu.
- Hiện nay, dân câu rất thích câu ở các Hồ dịch vụ, Cá to, nhiều, ( Trắm, Trôi, Chép rất khủng ) nhưng phí câu rất cao 200 - 400 k/ 1 ngày câu.
- Tuy nhiên câu ở những Hồ này rất khó được Cá, Vì SAO Vậy ? Nguyên nhân vì:
- Vì Mồi câu ko hiệu quả. Các hình thức mồi Câu Chủ yếu: Mua mồi bán sẵn thị trường, mồi tự làm, đánh ổ bằng ốc đập dập (ổ to = cái mũ ), đánh lục chạm, lục ben không cần mồi, trùn chỉ..v.v ít hiệu quả.
- Cá to nhưng bị nhờn các loại mồi do dân câu xả xuống.
- Chủ hồ cho Cá ăn no từ trước nên các ít ăn mồi.
- Nước hồ nông, cá sợ, nhát ăn.
- 1 số cá đã bị dính lưỡi lục sượt rách thân, vảy, nên bị đau nhát sợ, nhìn mồi là bỏ chạy.
* Tuy nhiên, có một số cần thủ Hàn quốc hay Nhật Bản đã sử dụng 1 loại Mồi xuất xứ từ Nhật, hiệu quả Vượt trội, họ lên cá rất kinh khủng, đó là loại mồi câu SIMAGO. các cần thủ Nhật đi du lịch vào VN mang theo nó, nhưng họ không bán và chỉ để câu vì giá rất mắc, gần đây nhất đã xuất hiện Mồi Câu SIMAGO lần đầu đc sản xuất tại VN dựa trên dây chuyền SX made in JAPAN ( còn có 1 số tính năng của loại mồi vuốt ). loại Mồi có 1 số đặc điểm riêng biệt dễ nhận biết:
- Bột khô, màu vàng sáng, rất mịn, để được lâu, tiện dụng khi bảo quản, pha chế.
- Mồi khi pha chế, vê không dính tay. Mùi thơm tự nhiên, trong mồi có pha chế đủ 1 số các chất vitamin mà loài cá rất thích, (đặc biệt Cá chép ) Không dùng mùi thơm hoá học.
- độ Nhạy rất cao, đã test thử nghiệm nhiều lần ở 1 số hồ câu dịch vụ, cá rất quái, tỉ lệ lên cá trong 4 tiếng câu là từ 5 - 15 kg. Cá ăn mạnh dạn, liên tục trong mọi thời tiết.
- Mồi phù hợp với câu đơn, câu Lục và Lăng xê.
- đặc biệt chép, trắm, trôi.. rất thích ăn loại mồi này.
- Loại Mồi SIMAGO cũng đã lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường VN nhưng số lượng có hạn, vì chế tạo loài mồi này rất công phu và cầu kì. các chủ hồ câu nếu gặp phải tay câu nào sử dụng loại mồi này đều rất sợ vì số lượng cá trong hồ hao hụt rất nhanh. Bản thân Tôi mới gần đây cũng đã và đang sử dụng loại mồi này và thực sự số cá mang về rất nhiều, phải thả sống dần trong bể và cho anh em bạn bè xung quanh mỗi người một ít.
- Thường quan sát trong Hồ câu có khi những người câu xung quanh ngồi im như thóc, không một phát giật, nhưng người sử dụng mồi câu simago cứ giật lia lịa trước con mắt ngỡ ngàng của mọi người. Tuy vậy, số lượng mồi Simago sản xuất được rất ít ( vì độ khó kỹ thuật khi sản xuất ), số lượng chỉ đủ đáp ứng nhu cầu của các cần thủ đi câu "ăn gạo", câu thi đấu hay những anh em trong các CLB. Với những ai câu ít thành công, nếu sử dụng loại mồi cao cấp này đều sẽ đạt được hiệu quả mĩ mãn.
* Đặc điểm vượt trội của mồi SIMAGO: giá hợp lý - dễ sử dụng - để lâu được - tiện lợi - an toàn - hiệu quả cao, Để được tiếp cận hàng chuẩn chính hiệu. Khu vực Hà Nội đã có cơ sở cung cấp Mồi tại chỗ, ... đến với SIMAGO là bạn đang đến với thành công rực rỡ và chấm dứt tình trạng " Móm " giúp bạn trở thành 1 tên tuổi lẫy lừng, 1 cần thủ nổi tiếng - VIP trong giới câu kéo...
1/ Thính xả Ổ câu dụ cá Gia Truyền Hoàng Long (đúc kết kinh nghiệm Gia Truyền của hơn 80 năm nghề câu gia đình) - HoangLong Family’s fishing - verry good:
a. Nguyên liệu: sử dụng nguyên liệu tự nhiên truyền thống dân tộc, sạch, an toàn 100%.
b. Dùng xả ổ cho câu Lục ( Lục Chạm hoặc Lục Mồi ), xả ổ câu đơn. hoặc làm mồi dụ dùng cho thợ quăng Chài, Lưới vây. Có tác dụng thu hút cá quyện vào ổ câu.
c. Độ nhạy thu hút cá theo tiêu chuẩn tính trên thang điểm 10:
- Độ nhạy với cá Chép 10/10
- Độ nhạy với cá Trôi 9/10
- Độ nhạy với cá Trắm 8/10
- Độ nhạy với cá Rô-phi, cá Chim, cá trê và tất cả các loại cá khác 7/10
- Độ nhạy với cá Mè 6/10
d. Dụ cá vào ổ câu sau 5 phút, thời gian bền ổ sau khi xả kéo dài 4 tiếng/ 1 lần xả. ( mới tàn ổ )
e. Thời gian bảo quản thính xả trong điều kiện khô, kín được 240 ngày.
g. Hiệu suất thu hút mật độ cá tập trung dày đặc ở khu vực giữa ổ câu:
9-12 con/ 1 mét vuông ( Hồ dày cá )
6-9 con / 1 mét vuông ( Hồ thưa cá )
5-7 con / 1 mét vuông ( sông hoang dã )
- Đặc biệt cá không bao giờ bị nhờn ổ, .
- Đánh tốt nhất trong điều kiện thời tiết từ 8 - 36 độ C
2/ Mồi Simagold tem đỏ huyền thoại ( Red simagold supper N0.1 ):
- Made in VN Derssiger Japan ( LD Việt - Nhật ).
1. Vài thông số kỹ thuật của mồi:
a. Nguyên liệu: Tự nhiên, sạch, an toàn 100%
b. Thích hợp với thể loại câu: Lục- đơn- lăngxê, Cần tay và cần máy.
c. Loại cá: Chép-trắm-Trôi-Rôphi-Mè..
d. Độ nhạy tiêu chuẩn, tính trên thang điểm 10:
- Độ nhạy với cá Chép, Trắm: 9/10
- Độ nhạy với cá Trôi: 10/10
- Độ nhạy với cá Rôphi 8/10
- Độ nhạy với cá Mè: 6/10
- Các loại cá khác: Chim, Tra, Trê, ...7/10
e. Thời gian bảo quản Mồi khô, kín được 270 ngày

Em Tùng 0949405665 -0905095886

Đ/C Số 82 ngõ 219/19 Định Công Thượng Hoàng Mai Hà Nội

4 nhận xét:

  1. Mình bán hàng trên ebay, thấy bận bạn làm dịch vụ này tốt lắm!


    hat hanh nhan


    Trả lờiXóa
  2. Chuyên nhận vận chuyển xe ô tô bắc nam trong khắp cả nước với chi phí vận chuyển rẻ chưa từng có, không những thế ngoài ra còn có dịch vụ nhận vận chuyển hàng hóa đi lào.

    Trả lờiXóa
  3. Giám đốc đảm nhiệm Nghiên cứu CBRE tại Singapore và khu vực Đông Nam Á, Desmond Sim nhận định: “Hiện vẫn còn đa dạng rào cản và giảm thiểu vận chuyển hàng ra Bắc Kạn mà các nước trong khối ASEAN cần phải vượt qua”. đầu tiên là khả năng quản lý yếu kém của van chuyen hang hoa Thanh Hoa, nguồn cung nhộn nhịp với thể dẫn tới biến động giá thuê mặt bằng vận chuyển đi Bắc Giang.

    Điều này sẽ gây bê trễ hoặc thậm chí ngăn cản việc mở rộng của các nhà bán lẻ. Thứ 2 là việc thiếu nguồn cần lao có tay nghề cao cũng là thách thức, mang thể gây chướng ngại trong việc dich vu van tai hang hoa Ha Noi, công ty vận chuyển đi Bắc Ninhchanh xe di Cao Bangvan chuyen hang ra Dien Bien Phu và mở rộng của những nhà cung cấp công nghiệp với trị giá cao.

    Thứ ba là sự chênh lệch to về chuyên môn cước vận chuyển hàng hoá giữa những nước thành viên cũng tránh các ảnh hưởng tích cực của buộc phải tự do hóa lao động ASEAN.

    Cảm ơn bạn phổ biến nhé.

    Trả lờiXóa